Leaderboard
728x15

Madras Thorn, Sweet Tamarind, Pithecellobium dulce 's tree ...Cây Me Keo, Me Nước ....

Large Rectangle

Some cool animal plant images:


Madras Thorn, Sweet Tamarind, Pithecellobium dulce 's tree ...Cây Me Keo, Me Nước ....
animal plant
Image by Vietnam Plants & The USA. plants


Chụp hình ở thị trấn Bến Lức, thuộc tỉnh Long An, cách thành phố Hồ chí MInh ( Saigon ) 30 km.

Taken in Bến Lức little town, belong to Long An province, 30 km from Saigon ( Hồ chí Minh city , South Vietnam

Vietnamese named : Me Keo, Keo Tây, Me nước, Găng Tây.
Common names : Sweet Tamarind, Madras Thorn, Manila Tamarind. Jungle Jalebi.
Scientist name : Pithecellobium dulce ( Roxb.) Benth.
Synonyms : Mimosa dulcis Roxb. , Inga dulcis (Roxb.) Willd
Family : Fabaceae / Mimosaceae. Họ Đậu / họ phụ Trinh Nữ Mimosoideae

Searched from :

**** VHO.VN
vho.vn/view.htm?ID=2674&keyword=S%E1%BB%91t

Me nước, Me keo, Găng tây hay Keo tây - Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth., thuộc họ Đậu- Fabaceae.

Mô tả: Cây gỗ có thể cao đến 10m. Lá kèm biến đổi thành gai. Cuống lá chính dài 2-2,5cm, mọc so le, phân thành hai cuống nhỏ dài 1cm, mỗi cuống nhỏ mang hai lá chét, phiến lệch đến tù. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm ở đầu cành, gồm nhiều cụm hình đầu đường kính 0,8-1cm. Quả dài 5-8cm, rộng 1cm, xoắn làm 2-3 lần cong queo thắt lại giữa các hạt. Hạt màu đen và bóng, nằm trong một lớp cơm quả.

Mùa hoa quả từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau.

Bộ phận dùng: Rễ, lá và vỏ - Radix, Folium et Cortex Pithecellobii Dulcis.

Nơi sống và thu hái: Cây của Mỹ châu nhiệt đới, truyền vào nước ta, được trồng và trở thành hoang dại cả ở đồng bằng và miền núi. Thường trồng làm hàng rào. Trồng bằng hạt. Ta có thể thu hái lá, rễ quanh năm để làm thuốc. Rễ thái nhỏ, phơi khô, lá thường dùng tươi.

Tính vị, tác dụng: Vỏ, rễ đều có tác dụng hạ nhiệt.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Cơm quả (áo hạt) ăn được có vị bùi và béo. Lá me nước được dùng trị bệnh đái đường. Rễ dùng trị bệnh sốt rét. Thường dùng dưới dạng thuốc sắc, mỗi ngày 10-20g. Vỏ cây được sử dụng làm thuốc trị sốt ở Guyan. Ở Ấn Ðộ nước sắc vỏ dùng làm thuốc thụt.

**** ĐỔ XUÂN CẨM viết về cây Me Keo : xin nhấp vào đường link để đọc đủ thông tin , rất cảm ơn.
vn.360plus.yahoo.com/camhoa102/article?mid=1058
Me keo là tên gọi của một loài cây xanh thân gỗ đa tác dụng, là một loài thực vật có tính chống chịu cao, có thể sống được trên nhiều loại đất khác nhau, ưa sáng và chịu hạn tốt, đặc biệt rất thích hợp với vùng đất cát pha ven biển. Thân cây có nhiều gai nhọn chống được các loại động vật phá hoại, lá cải tạo được đất, rễ có nhiều nốt sần chứa các vi khuẩn cộng sinh cố định đạm, cành ngắn, nhỏ, mang ít lá và lá nhỏ, chịu được gió bão... nên thường được trồng làm vành đai phòng hộ các khu vực sản xuất cây nông nghiệp, làm cây che bóng cho cây công nghiệp dài ngày, làm cây cải tạo đất... Phấn hoa là nguồn dinh dưỡng cho các loài ong mật, mật sản xuất từ chúng được đánh giá có chất lượng cao. Cây còn có khả năng tỏa bóng tốt, ngoại hình và lá đẹp, nên cũng thường được trồng làm cây che bóng và cây cảnh. Ngoài ra, quả me keo cũng là nguồn thực phẩm quen thuộc của nhiều vùng dân cư trên thế giới. Nhiều nơi dùng quả xanh để làm rau, có thể ăn sống hoặc chiên xào; thịt quả chín có vị chua chua, ngọt ngọt như me, được dùng làm nước giải khát, từ đó nó mang tên tiếng Anh là Manila tamarind (me Manila ). Quả me keo cũng là một trong những loại thức ăn của khỉ và các động vật nuôi. Để thể hiện đặc điểm ăn được, các nhà thực vật học trên toàn cầu đã chấp nhận tên khoa học của nó là Pithecellobium dulce (dulce: ăn được). Vỏ cây me keo chứa nhiều ta-nanh, thường được khai thác làm thuốc nhuộm vàng. Trong y học dân gian của một số nước, nước sắc từ vỏ cây dùng chữa bệnh tiêu chảy; lá được dùng đắp ngoài da để chữa đau, tấy và bệnh hoa liễu; nước sắc từ lá cũng được sử dụng cho chứng khó tiêu; vỏ cây cũng được sử dụng như một nguồn dược liệu nhiều ta-nanh. Có lẽ vì có quá nhiều tác dụng như thế, vốn xuất thân từ châu Mỹ, dần dần me keo có mặt hầu khắp thế giới, nhất là vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á..................

**** VNCREATURES.NET : XIN NHẤP VÀO ĐƯỜNG LINK ĐỂ ĐỌC ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN, RẤT CẢM ƠN .
www.vncreatures.net/chitiet.php?page=5&loai=2&img...

Phân bố:
Thế giới:, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, ấn Độ, Inđônêxia...
Việt Nam: cây được trồng rộng rãi ở nhiều tỉnh từ Hà Bắc, Vĩnh Phú tới các tỉnh Tây Nguyên, mềm Trung, miền Nam và các Hải đảo.
Sinh thái:
Cây thuộc loài cây ưa sáng, chịu hạn, có thể mọc trên nhiều loại đất, thích hợp với vùng đất pha cát ven biển.
Mùa hoa và quả rải rác từ tháng 8 - 3.
Công dụng:
Gỗ có thể đóng đồ đạc, làm nhà. Trồng cây chắn gió, chắn cát, ven biển. Quả có áo hạt ăn được. Cây có thể gây nuôi cánh kiến đỏ.

Tài liệu dẫn: Cây gỗ kinh tế - Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh - trang 322.

_________________________________________________________

**** PHILIPPINE MEDICINAL PLANTS
www.stuartxchange.com/Kamatsile.html

Family • Leguminosae
Kamatsile
Pithecellobium dulce
SWEET TAMARIND

Gen info / Etymology
Referred to as manila tamarind because of the sweet-sour tamarind-like taste. Genus Pithecellobium derives from from the Greek words 'pithekos' (ape) and 'lobos' (pod), and the species name 'dulce' from the Latin 'dulcis' meaning sweet.

Botany
Tree 5-18 meters high, with pendulous branches, with short, sharp stipular spines. The leaves are evenly 2-pinnate, 4 to 8 cm long. The flowers are white, in dense heads, 1 cm in diameter. Pods are turgid, twisted, and spiral, 10 to 18 cm long, 1 cm wide, and dehiscent along the lower suture. Seeds are 6-8, with an edible, whitish, pulpy aril. The arillus is sweet when the fruit is ripe.

Distribution
Found throughout the Philippines at low or medium altitudes.

Constituents
Tannin, 25.36%; fixed oil, 18.22%, olein.
A glycoside quercitin has been isolated.
Seeds have been reported to contain steroids, saponins, lipids, phospholipids, glycosides, glycolipids and polysaccharides.
Roots reported to be estrogenic.

Properties
Considered abortifacient, anodyne, astringent, larvicidal, antibacterial, antiinflammatory, febrifuge, antidiabetic.

Parts used and preparation
Bark, leaves.

Uses
Nutrion
Pulp around the seed is edible.
Folkloric
• Frequent bowel movements: Decoction of bark taken as tea.
• The leaves, when applied as plasters, used for pain, venereal sores.
• Salted decoction of leaves, for indigestion; also used as abortifacient.
• Bark used in dysentery, dermatitis and eye inflammation.
• In Brazil, P. avaremotem, used as a cancer elixir.
• In Mexico, decoction of leaves for earaches, leprosy, toothaches and larvicide.
• In India, bark of the plant used as astringent in dysentery, febrifuge. Also used for dermatitis and eye inflammations. Leaves used as abortifacient.
• In Guiana, root bark used for dysentery and as febrifuge.

Studies
• Anti-Inflammatory / Antibacterial: Study of the fresh flowers of Pithecellobium dulce yielded a glycoside quercitin. The activity of the flavonol glycoside confirmed its antiinflammatory and antibacterial properties.
• Phenolics / Antioxidant: Free Radical Scavenging Activity of Folklore: Pithecellobium dulce Benth. Leaves: Study of the aqueous extract of Pithecellobium dulce leaves revealed phenolics including flavonoids and showed potent free radical scavenging activity..
• Anti-inflammatory Triterpene: Anti-inflammatory triterpene saponins of Pithecellobium dulce: characterization of an echinocystic acid bisdesmoside. A new bisdesmodic triterpenoid saponin, dulcin, was isolated from the seeds of PD
• Genotoxicity: Mutagenic and Antimutagenic Activities in Philippine Medicinal and Food Plants: In a study of 138 medicinal plants for genotoxicity, Pithecellobium dulce was one of 12 that exhibited detectable genotoxicity in any system.
• Anti-tuberculosis / Antimicrobial: Hexane, chloroform and alcoholic leaf extracts were studied for activity against Mycobacterium tuberculosis strains. The alcoholic extract showed good inhibitory activity and antimicrobial activity against secondary pathogens.
• Anti-Diabetic: Study of ethanolic and aqueous leaf extract of P dulce in STZ-induced diabetic model in rats showed sigificant activity, aqueous more than the alcoholic extract, comparable to glibenclamide.
• Anti-Ulcer / Free Radical Scavenging: Study of the hydroalcoholic extract of PD was found to possess good antioxidant activity and suggests possible antiulcer activity with its free-radical scavenging and inhibition of H, K-ATPase activities comparable to omeprazole. Phytochemical screening yielded flavonoids - quercetin, rutin, kaempferol, naringin, daidzein.

Availability
Wild crafted.

**** WIKI : CLICK ON LINK TO READ MORE, PLEASE.
en.wikipedia.org/wiki/Pithecellobium_dulce

Pithecellobium dulce is a species of flowering plant in the pea family, Fabaceae, that is native to Mexico, Central America, and northern South America.[2] It is introduced and extensively naturalised in the Caribbean, Florida, Guam and Southeast Asia. It is considered an invasive species in Hawaii.
It is known by the name "Madras thorn", but it is not native to Madras. The name "Manila tamarind" is misleading, since it is neither closely related to tamarind, nor native to Manila. The name "monkeypod" is more commonly used for the rain tree (Albizia saman). Other names include blackbead, sweet Inga,[2] cuauhmochitl (Nahuatl), guamúchil (Spanish), ʻopiuma (Hawaiian), kamachile (Filipino),[3] વિલાયતી આંબલી vilayati ambli (Gujarati), जंगल जलेबी jungle jalebi or ganga imli (Hindi), তেঁতুল tetul (Bengali), seeme hunase (Kannada), विलायती चिंच vilayati chinch (Marathi) , கொடுக்காப்புளி kodukkappuli (Tamil), and సీమ చింత seema chinta (Telugu).

Synonyms

This plant is known under numerous junior synonyms
Acacia obliquifolia M.Martens & Galeotti
Albizia dulcis (Roxb.) F.Muell.
Feuilleea dulcis (Roxb.) Kuntze
Inga camatchili Perr.
Inga dulcis (Roxb.) Willd.
Inga javana DC.
Inga javanica DC.
Inga lanceolata sensu Blanco
Inga lanceolata Willd. is Pithecellobium lanceolatum
Inga leucantha C.Presl
Inga pungens Willd.
Mimosa dulcis Roxb.
Mimosa edulis Gagnep.
Mimosa pungens (Willd.) Poir.
Mimosa unguis-cati Blanco
Mimosa unguis-cati L. is Pithecellobium unguis-cati
Pithecellobium littorale Record
Pithecollobium dulce (Roxb.) Benth. (lapsus)

**** HORT.PURDUE.EDU : click on link to read more, please....
www.hort.purdue.edu/newcrop/duke_energy/Pithecellobium_du...

Uses

Often planted for living fence or thorny hedge, eventually nearly impenetrable, guamachil furnishes food, forage, and firewood, while fixing a little nitrogen. The pods, harvested in Mexico, Cuba, and Thailand, and customarily sold on roadside stands, contain a thick sweetish, but also acidic pulp, eaten raw or made into a drink similar to lemonade. Pods are devoured by livestock of all kinds; the leaves are browsed by horses, cattle, goats, and sheep; and hedge clippings are often gathered for animal feed. The plants withstand heavy browsing. The seeds contain a greenish oil (20%), which, after refining and bleaching, can be used for food or in making soap. The presscake, rich in protein (30%), may be used as stockfeed. Bark used as a fish poison in the Philippines (Perry, 1980). Known in the Philippines as "Kamachil", the wood, malodorous when cut, is used for boxes, crates, fuel, and wagon wheels. The gum exuding from the trunk can be used for mucilage, the tannin for tanning. The bark is harvested for tanning in Mexico. Tree seems promising for the cultivation of the lac insect. Flowers make good honey.

Folk Medicine

Reported to be abortifacient, anodyne, astringent, larvicidal, guamachil is a folk remedy for convulsions, dysentery, dyspepsia, earache, leprosy, peptic ulcers, sores, toothache, and venereal disease (Duke and Wain, 1981). The bark of P. avaremotem, the "avaremo-temo" from Brazil, is a folk cancer elixir (Hartwell, 1967–1971).

Chemistry

The fruit, more probably the aril, is reported to contain, per 100 g, 78 calories, 77.8% water, 3.0% protein, 0.4% fat, 18.2% total carbohydrate, 1.2% fiber, 0.6% ash, 13 mg Ca, 42 mg P, 0.5 mg Fe, 19 mg Na, 222 mg K, 15 mg b-carotene equivalent, 0.24 mg thiamine, 0.10 mg riboflavin, 0.60 mg niacin, and 133 mg ascorbic acid. The essential amino acids in the aril are 143 mg/100 g valine, 178 lysine, 41 phenylalanine, and 26 tryptophan. An Indian aril (60% of the pod) contained 21.0 mg Ca/100 g, 40.0 Mg, 58.0 P, 1.1 Fe, 3.7 Na, 377 K, 0.6 Cu, and 109 S. As calcium pectate, pectin occurs as 0.96% of the sugars (mostly glucose) analysis of the aril (C.S.I.R., 1948–1976). The whole fruit, with husk and seeds (58% refuse) contains 33 calories, 32.7% moisture, 1.3 g protein, 0.2 g fat, 7.6 g total carbohydrate, 0.5 g fiber, 0.2 g ash, 5 mg Ca, 18 mg P, 0.2 mg Fe, 8 mg Na, 93 mg K, 5 mcg b-carotene equivalent, 0.10 mg thiamine, 0.4 mg riboflavin, 0.2 mg niacin, and 56 mg ascorbic acid (Leung et al, 1972). Per 100 g, the seed is reported to contain 13.5 g H2O, 17.7 g protein, 17.1 g fat, 41.4 g starch, 7.8 g fiber, 2.6 g ash. On alcoholic extraction, the seeds yield a saponin, a sterol glucoside, a flavone, and lecithin. The fatty acid composition of the seed is 24.3% saturated acids, 51.1% oleic, and 24.0% linoleic. Hager's Handbook (List and Horhammer, 1969–1979) reports 0.3% caprylic, 0.3% caprinic, 0.3% lauric, 0.8% myristic, 12.1% palmitic, 6.9% stearic, 3.1% arachidic, 13.1% behenic, 4.9% lignoceric, 32.2% oleic, and 26.0% linoleic acids in the fatty acids. Further listed is a saponin containing oleanolic- and echinocytic acids, with the sugar sequence xylose, arabinose, and glucose; also pithogenin, (C28H44O4), hederagenin and sodium nimbinate (which latter two are said to be antiarthritic and antiedemic in rats). Wax, hexacosanol, L-proline, L-leucine, L-valine, and asparagine, are also reported from the fruit, leucoro-binetinidin, leucofisetinidin, and melacacidin from the wood. After extraction of ca 20% edible oil, the seed cake, with 29.7% protein, can be used as animal feed. Bark contains up to 37% of a catechol type tannin. Bark also yields a yellow dye and 1.5% pectin. It is said to cause dermititis and eye inflammation. According to Roskoski et al (1980), studying Mexican material, the seeds contain 14.00% humidity, 2.66% ash, 25.69% CP, 8.12% EE, 22.16% CF, 26.97% carbohydrates with a 80.84% in vitro digestibility. The foliage contains 6.46% humidity, 15.34% ash, 17.17% CP, 6.83% EE, 30–95% CF, 23.25% carbohydrates, and 71.46% in vitro digestibility. For comparison, the Wealth of India reports (ZMB): 29.0% CP, 4.4% EE, 17.5% fiber, 43.6% NFE, 5.6% ash, 1.14% Ca, and 0.35% P. The manurial value of dry leaves is 4.91% N, 0.78% P2O5, 1.04% CaO, and 2.67% K2O. The antitumor compound, b-sitosterol (perhaps ubiquitous), and campesterol, stigmasterol, and a-spinasterol occur in the heartwood (C.S.I.R., 1948–1976).


Young leaves of Pithecellobium dulce , Madras Thorn, Sweet Tamarind...Lá non của cây Me Keo ....
animal plant
Image by Vietnam Plants & The USA. plants


Chụp hình ở thị trấn Bến Lức, thuộc tỉnh Long An, cách thành phố Hồ chí MInh ( Saigon ) 30 km.

Taken in Bến Lức little town, belong to Long An province, 30 km from Saigon ( Hồ chí Minh city , South Vietnam

Vietnamese named : Me Keo, Keo Tây, Me nước, Găng Tây.
Common names : Sweet Tamarind, Madras Thorn, Manila Tamarind. Jungle Jalebi.
Scientist name : Pithecellobium dulce ( Roxb.) Benth.
Synonyms : Mimosa dulcis Roxb. , Inga dulcis (Roxb.) Willd
Family : Fabaceae / Mimosaceae. Họ Đậu / họ phụ Trinh Nữ Mimosoideae

Searched from :

**** VHO.VN
vho.vn/view.htm?ID=2674&keyword=S%E1%BB%91t

Me nước, Me keo, Găng tây hay Keo tây - Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth., thuộc họ Đậu- Fabaceae.

Mô tả: Cây gỗ có thể cao đến 10m. Lá kèm biến đổi thành gai. Cuống lá chính dài 2-2,5cm, mọc so le, phân thành hai cuống nhỏ dài 1cm, mỗi cuống nhỏ mang hai lá chét, phiến lệch đến tù. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm ở đầu cành, gồm nhiều cụm hình đầu đường kính 0,8-1cm. Quả dài 5-8cm, rộng 1cm, xoắn làm 2-3 lần cong queo thắt lại giữa các hạt. Hạt màu đen và bóng, nằm trong một lớp cơm quả.

Mùa hoa quả từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau.

Bộ phận dùng: Rễ, lá và vỏ - Radix, Folium et Cortex Pithecellobii Dulcis.

Nơi sống và thu hái: Cây của Mỹ châu nhiệt đới, truyền vào nước ta, được trồng và trở thành hoang dại cả ở đồng bằng và miền núi. Thường trồng làm hàng rào. Trồng bằng hạt. Ta có thể thu hái lá, rễ quanh năm để làm thuốc. Rễ thái nhỏ, phơi khô, lá thường dùng tươi.

Tính vị, tác dụng: Vỏ, rễ đều có tác dụng hạ nhiệt.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Cơm quả (áo hạt) ăn được có vị bùi và béo. Lá me nước được dùng trị bệnh đái đường. Rễ dùng trị bệnh sốt rét. Thường dùng dưới dạng thuốc sắc, mỗi ngày 10-20g. Vỏ cây được sử dụng làm thuốc trị sốt ở Guyan. Ở Ấn Ðộ nước sắc vỏ dùng làm thuốc thụt.

**** ĐỔ XUÂN CẨM viết về cây Me Keo : xin nhấp vào đường link để đọc đủ thông tin , rất cảm ơn.
vn.360plus.yahoo.com/camhoa102/article?mid=1058
Me keo là tên gọi của một loài cây xanh thân gỗ đa tác dụng, là một loài thực vật có tính chống chịu cao, có thể sống được trên nhiều loại đất khác nhau, ưa sáng và chịu hạn tốt, đặc biệt rất thích hợp với vùng đất cát pha ven biển. Thân cây có nhiều gai nhọn chống được các loại động vật phá hoại, lá cải tạo được đất, rễ có nhiều nốt sần chứa các vi khuẩn cộng sinh cố định đạm, cành ngắn, nhỏ, mang ít lá và lá nhỏ, chịu được gió bão... nên thường được trồng làm vành đai phòng hộ các khu vực sản xuất cây nông nghiệp, làm cây che bóng cho cây công nghiệp dài ngày, làm cây cải tạo đất... Phấn hoa là nguồn dinh dưỡng cho các loài ong mật, mật sản xuất từ chúng được đánh giá có chất lượng cao. Cây còn có khả năng tỏa bóng tốt, ngoại hình và lá đẹp, nên cũng thường được trồng làm cây che bóng và cây cảnh. Ngoài ra, quả me keo cũng là nguồn thực phẩm quen thuộc của nhiều vùng dân cư trên thế giới. Nhiều nơi dùng quả xanh để làm rau, có thể ăn sống hoặc chiên xào; thịt quả chín có vị chua chua, ngọt ngọt như me, được dùng làm nước giải khát, từ đó nó mang tên tiếng Anh là Manila tamarind (me Manila ). Quả me keo cũng là một trong những loại thức ăn của khỉ và các động vật nuôi. Để thể hiện đặc điểm ăn được, các nhà thực vật học trên toàn cầu đã chấp nhận tên khoa học của nó là Pithecellobium dulce (dulce: ăn được). Vỏ cây me keo chứa nhiều ta-nanh, thường được khai thác làm thuốc nhuộm vàng. Trong y học dân gian của một số nước, nước sắc từ vỏ cây dùng chữa bệnh tiêu chảy; lá được dùng đắp ngoài da để chữa đau, tấy và bệnh hoa liễu; nước sắc từ lá cũng được sử dụng cho chứng khó tiêu; vỏ cây cũng được sử dụng như một nguồn dược liệu nhiều ta-nanh. Có lẽ vì có quá nhiều tác dụng như thế, vốn xuất thân từ châu Mỹ, dần dần me keo có mặt hầu khắp thế giới, nhất là vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á..................

**** VNCREATURES.NET : XIN NHẤP VÀO ĐƯỜNG LINK ĐỂ ĐỌC ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN, RẤT CẢM ƠN .
www.vncreatures.net/chitiet.php?page=5&loai=2&img...

Phân bố:
Thế giới:, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, ấn Độ, Inđônêxia...
Việt Nam: cây được trồng rộng rãi ở nhiều tỉnh từ Hà Bắc, Vĩnh Phú tới các tỉnh Tây Nguyên, mềm Trung, miền Nam và các Hải đảo.
Sinh thái:
Cây thuộc loài cây ưa sáng, chịu hạn, có thể mọc trên nhiều loại đất, thích hợp với vùng đất pha cát ven biển.
Mùa hoa và quả rải rác từ tháng 8 - 3.
Công dụng:
Gỗ có thể đóng đồ đạc, làm nhà. Trồng cây chắn gió, chắn cát, ven biển. Quả có áo hạt ăn được. Cây có thể gây nuôi cánh kiến đỏ.

Tài liệu dẫn: Cây gỗ kinh tế - Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh - trang 322.

_________________________________________________________

**** PHILIPPINE MEDICINAL PLANTS
www.stuartxchange.com/Kamatsile.html

Family • Leguminosae
Kamatsile
Pithecellobium dulce
SWEET TAMARIND

Gen info / Etymology
Referred to as manila tamarind because of the sweet-sour tamarind-like taste. Genus Pithecellobium derives from from the Greek words 'pithekos' (ape) and 'lobos' (pod), and the species name 'dulce' from the Latin 'dulcis' meaning sweet.

Botany
Tree 5-18 meters high, with pendulous branches, with short, sharp stipular spines. The leaves are evenly 2-pinnate, 4 to 8 cm long. The flowers are white, in dense heads, 1 cm in diameter. Pods are turgid, twisted, and spiral, 10 to 18 cm long, 1 cm wide, and dehiscent along the lower suture. Seeds are 6-8, with an edible, whitish, pulpy aril. The arillus is sweet when the fruit is ripe.

Distribution
Found throughout the Philippines at low or medium altitudes.

Constituents
Tannin, 25.36%; fixed oil, 18.22%, olein.
A glycoside quercitin has been isolated.
Seeds have been reported to contain steroids, saponins, lipids, phospholipids, glycosides, glycolipids and polysaccharides.
Roots reported to be estrogenic.

Properties
Considered abortifacient, anodyne, astringent, larvicidal, antibacterial, antiinflammatory, febrifuge, antidiabetic.

Parts used and preparation
Bark, leaves.

Uses
Nutrion
Pulp around the seed is edible.
Folkloric
• Frequent bowel movements: Decoction of bark taken as tea.
• The leaves, when applied as plasters, used for pain, venereal sores.
• Salted decoction of leaves, for indigestion; also used as abortifacient.
• Bark used in dysentery, dermatitis and eye inflammation.
• In Brazil, P. avaremotem, used as a cancer elixir.
• In Mexico, decoction of leaves for earaches, leprosy, toothaches and larvicide.
• In India, bark of the plant used as astringent in dysentery, febrifuge. Also used for dermatitis and eye inflammations. Leaves used as abortifacient.
• In Guiana, root bark used for dysentery and as febrifuge.

Studies
• Anti-Inflammatory / Antibacterial: Study of the fresh flowers of Pithecellobium dulce yielded a glycoside quercitin. The activity of the flavonol glycoside confirmed its antiinflammatory and antibacterial properties.
• Phenolics / Antioxidant: Free Radical Scavenging Activity of Folklore: Pithecellobium dulce Benth. Leaves: Study of the aqueous extract of Pithecellobium dulce leaves revealed phenolics including flavonoids and showed potent free radical scavenging activity..
• Anti-inflammatory Triterpene: Anti-inflammatory triterpene saponins of Pithecellobium dulce: characterization of an echinocystic acid bisdesmoside. A new bisdesmodic triterpenoid saponin, dulcin, was isolated from the seeds of PD
• Genotoxicity: Mutagenic and Antimutagenic Activities in Philippine Medicinal and Food Plants: In a study of 138 medicinal plants for genotoxicity, Pithecellobium dulce was one of 12 that exhibited detectable genotoxicity in any system.
• Anti-tuberculosis / Antimicrobial: Hexane, chloroform and alcoholic leaf extracts were studied for activity against Mycobacterium tuberculosis strains. The alcoholic extract showed good inhibitory activity and antimicrobial activity against secondary pathogens.
• Anti-Diabetic: Study of ethanolic and aqueous leaf extract of P dulce in STZ-induced diabetic model in rats showed sigificant activity, aqueous more than the alcoholic extract, comparable to glibenclamide.
• Anti-Ulcer / Free Radical Scavenging: Study of the hydroalcoholic extract of PD was found to possess good antioxidant activity and suggests possible antiulcer activity with its free-radical scavenging and inhibition of H, K-ATPase activities comparable to omeprazole. Phytochemical screening yielded flavonoids - quercetin, rutin, kaempferol, naringin, daidzein.

Availability
Wild crafted.

**** WIKI : CLICK ON LINK TO READ MORE, PLEASE.
en.wikipedia.org/wiki/Pithecellobium_dulce

Pithecellobium dulce is a species of flowering plant in the pea family, Fabaceae, that is native to Mexico, Central America, and northern South America.[2] It is introduced and extensively naturalised in the Caribbean, Florida, Guam and Southeast Asia. It is considered an invasive species in Hawaii.
It is known by the name "Madras thorn", but it is not native to Madras. The name "Manila tamarind" is misleading, since it is neither closely related to tamarind, nor native to Manila. The name "monkeypod" is more commonly used for the rain tree (Albizia saman). Other names include blackbead, sweet Inga,[2] cuauhmochitl (Nahuatl), guamúchil (Spanish), ʻopiuma (Hawaiian), kamachile (Filipino),[3] વિલાયતી આંબલી vilayati ambli (Gujarati), जंगल जलेबी jungle jalebi or ganga imli (Hindi), তেঁতুল tetul (Bengali), seeme hunase (Kannada), विलायती चिंच vilayati chinch (Marathi) , கொடுக்காப்புளி kodukkappuli (Tamil), and సీమ చింత seema chinta (Telugu).

Synonyms

This plant is known under numerous junior synonyms
Acacia obliquifolia M.Martens & Galeotti
Albizia dulcis (Roxb.) F.Muell.
Feuilleea dulcis (Roxb.) Kuntze
Inga camatchili Perr.
Inga dulcis (Roxb.) Willd.
Inga javana DC.
Inga javanica DC.
Inga lanceolata sensu Blanco
Inga lanceolata Willd. is Pithecellobium lanceolatum
Inga leucantha C.Presl
Inga pungens Willd.
Mimosa dulcis Roxb.
Mimosa edulis Gagnep.
Mimosa pungens (Willd.) Poir.
Mimosa unguis-cati Blanco
Mimosa unguis-cati L. is Pithecellobium unguis-cati
Pithecellobium littorale Record
Pithecollobium dulce (Roxb.) Benth. (lapsus)

**** HORT.PURDUE.EDU : click on link to read more, please....
www.hort.purdue.edu/newcrop/duke_energy/Pithecellobium_du...

Uses

Often planted for living fence or thorny hedge, eventually nearly impenetrable, guamachil furnishes food, forage, and firewood, while fixing a little nitrogen. The pods, harvested in Mexico, Cuba, and Thailand, and customarily sold on roadside stands, contain a thick sweetish, but also acidic pulp, eaten raw or made into a drink similar to lemonade. Pods are devoured by livestock of all kinds; the leaves are browsed by horses, cattle, goats, and sheep; and hedge clippings are often gathered for animal feed. The plants withstand heavy browsing. The seeds contain a greenish oil (20%), which, after refining and bleaching, can be used for food or in making soap. The presscake, rich in protein (30%), may be used as stockfeed. Bark used as a fish poison in the Philippines (Perry, 1980). Known in the Philippines as "Kamachil", the wood, malodorous when cut, is used for boxes, crates, fuel, and wagon wheels. The gum exuding from the trunk can be used for mucilage, the tannin for tanning. The bark is harvested for tanning in Mexico. Tree seems promising for the cultivation of the lac insect. Flowers make good honey.

Folk Medicine

Reported to be abortifacient, anodyne, astringent, larvicidal, guamachil is a folk remedy for convulsions, dysentery, dyspepsia, earache, leprosy, peptic ulcers, sores, toothache, and venereal disease (Duke and Wain, 1981). The bark of P. avaremotem, the "avaremo-temo" from Brazil, is a folk cancer elixir (Hartwell, 1967–1971).

Chemistry

The fruit, more probably the aril, is reported to contain, per 100 g, 78 calories, 77.8% water, 3.0% protein, 0.4% fat, 18.2% total carbohydrate, 1.2% fiber, 0.6% ash, 13 mg Ca, 42 mg P, 0.5 mg Fe, 19 mg Na, 222 mg K, 15 mg b-carotene equivalent, 0.24 mg thiamine, 0.10 mg riboflavin, 0.60 mg niacin, and 133 mg ascorbic acid. The essential amino acids in the aril are 143 mg/100 g valine, 178 lysine, 41 phenylalanine, and 26 tryptophan. An Indian aril (60% of the pod) contained 21.0 mg Ca/100 g, 40.0 Mg, 58.0 P, 1.1 Fe, 3.7 Na, 377 K, 0.6 Cu, and 109 S. As calcium pectate, pectin occurs as 0.96% of the sugars (mostly glucose) analysis of the aril (C.S.I.R., 1948–1976). The whole fruit, with husk and seeds (58% refuse) contains 33 calories, 32.7% moisture, 1.3 g protein, 0.2 g fat, 7.6 g total carbohydrate, 0.5 g fiber, 0.2 g ash, 5 mg Ca, 18 mg P, 0.2 mg Fe, 8 mg Na, 93 mg K, 5 mcg b-carotene equivalent, 0.10 mg thiamine, 0.4 mg riboflavin, 0.2 mg niacin, and 56 mg ascorbic acid (Leung et al, 1972). Per 100 g, the seed is reported to contain 13.5 g H2O, 17.7 g protein, 17.1 g fat, 41.4 g starch, 7.8 g fiber, 2.6 g ash. On alcoholic extraction, the seeds yield a saponin, a sterol glucoside, a flavone, and lecithin. The fatty acid composition of the seed is 24.3% saturated acids, 51.1% oleic, and 24.0% linoleic. Hager's Handbook (List and Horhammer, 1969–1979) reports 0.3% caprylic, 0.3% caprinic, 0.3% lauric, 0.8% myristic, 12.1% palmitic, 6.9% stearic, 3.1% arachidic, 13.1% behenic, 4.9% lignoceric, 32.2% oleic, and 26.0% linoleic acids in the fatty acids. Further listed is a saponin containing oleanolic- and echinocytic acids, with the sugar sequence xylose, arabinose, and glucose; also pithogenin, (C28H44O4), hederagenin and sodium nimbinate (which latter two are said to be antiarthritic and antiedemic in rats). Wax, hexacosanol, L-proline, L-leucine, L-valine, and asparagine, are also reported from the fruit, leucoro-binetinidin, leucofisetinidin, and melacacidin from the wood. After extraction of ca 20% edible oil, the seed cake, with 29.7% protein, can be used as animal feed. Bark contains up to 37% of a catechol type tannin. Bark also yields a yellow dye and 1.5% pectin. It is said to cause dermititis and eye inflammation. According to Roskoski et al (1980), studying Mexican material, the seeds contain 14.00% humidity, 2.66% ash, 25.69% CP, 8.12% EE, 22.16% CF, 26.97% carbohydrates with a 80.84% in vitro digestibility. The foliage contains 6.46% humidity, 15.34% ash, 17.17% CP, 6.83% EE, 30–95% CF, 23.25% carbohydrates, and 71.46% in vitro digestibility. For comparison, the Wealth of India reports (ZMB): 29.0% CP, 4.4% EE, 17.5% fiber, 43.6% NFE, 5.6% ash, 1.14% Ca, and 0.35% P. The manurial value of dry leaves is 4.91% N, 0.78% P2O5, 1.04% CaO, and 2.67% K2O. The antitumor compound, b-sitosterol (perhaps ubiquitous), and campesterol, stigmasterol, and a-spinasterol occur in the heartwood (C.S.I.R., 1948–1976).

Banner