Leaderboard
728x15

Phyllanthus amarus, Phyllanthus niruri, stone Breaker's plants....Những cây Chó đẻ, Chó đẻ trái xanh, Diệp hạ châu đắng ...

Large Rectangle

Check out these animal plant images:


Phyllanthus amarus, Phyllanthus niruri, stone Breaker's plants....Những cây Chó đẻ, Chó đẻ trái xanh, Diệp hạ châu đắng ...
animal plant
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
TÔI CÓ MỘT KINH NGHIÊM : không hái cây thuốc này vào mùa mưa, chỉ hái vào mùa khô ( nắng ) thì mới có công dụng .Nếu bạn nấu thuốc để uống mà không còn thấy vị đắng nữa, thì bỏ đi, đừng tiếc .
Tôi đã có lần hái thuốc vào mùa mưa, thuốc không đắng, uống vào lại còn bị nhức đầu . Vị của thuốc không giống như khi tôi hái trong mùa nắng ( ở Sai Gon, thành phố Hồ chí Minh ).


Vietnamese named : Chó đẻ,Chó đẻ trái xanh, Diệp hạ châu đắng ( Ngọc dưới lá )
English names : Chanca Piedra, Stone Breaker, carry-me-seed, gale-wind grass, hurricane weed
Scientist name : Phyllanthus amarus Schum. et Thonn
Synonyms : Phyllanthus niruri, Phyllanthus carolinianus, P, sellowianus, P. fraternus, P. kirganella, P. lathyroides, P. lonphali, Nymphanthus niruri
Family : Euphorbiaceae. Họ Thầu Dầu

Searched from :

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM
www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=788
Diệp hạ châu đắng được trồng trên đất pha cát hay đất cát pha và đất bạc màu vùng ven biển, nên được cày bừa kỹ, lợi trừ hết cỏ dại. Theo kinh nghiệm của nhân dân, lá diệp hạ châu đắng dùng làm thuốc chữa bệnh gan, ăn uống khó tiêu, bí tiểu tiện…

Thông tin chung

Tên thường gọi: Diệp hạ châu đắng
Tên khác: Diệp hạ châu đắng hay còn gọi là chó đẻ răng cưa, chó đẻ thân xanh
Tên khoa học: Phyllanthus amarus Schum. et Thonn.
Tên tiếng Anh:
Thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae.

Theo kinh nghiệm của nhân dân, lá diệp hạ châu đắng dùng làm thuốc chữa bệnh gan, ăn uống khó tiêu, bí tiểu tiện… Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học đã xác định trong lá của diệp hạ châu đắng có chứa nhiều nhóm hoạt chất. Trong đó, đáng chú ý có hợp chất hypophyllanthin, phyllantin… là các lignan có tác dụng ức chế DNA polymerase của virut viêm gan B và các chủng virut khác. Từ những kết quả nghiên cứu này, nhiều hãng dược phẩm trên thế giới và trong nước đã chế tạo ra một số dạng thuốc từ diệp hạ châu đắng để chữa bệnh viêm gan và bảo vệ gan.

Để chủ động về nguyên liệu làm thuốc, ngay từ năm 2000, Trung tâm Bảo tồn và phát triển Dược liệu Miền Trung đã nghiên cứu trồng thành công cây diệp hạ châu đắng trên đất pha cát và đất bạc màu gò đồi ở vùng ven biển. Vài năm trở lại đây, cây thuốc này đã được đưa vào sản xuất mỗi năm tới vài chục hecta để xuất khẩu, mang lại một nguồn thu đáng kể cho một bộ phận bà con nông dân ở tỉnh Phú Yên.

Sau đây là tóm tắt quy trình trồng cây diệp hạ châu đắng trên đất pha cát và đất bạc màu gò đồi ở vùng ven biển Miền Trung.

Mô tả

Diệp hạ châu đắng là loại cây thảo, sống 1 năm; thân mọc thẳng, cao 40-70 cm, phan cành ít. Lá kép lông chim, mọc so le; hoa và quả mọc dưới lá. Trong tự nhiên, cây thường mọc trên đất ẩm ở ven đồi, trên nương rẫy, bãi hoang hay ven đường đi và quanh làng bản, ở cả miền núi lẫn trung du và đồng bằng.

Đặc điểm sinh thái cây trồng

Diệp hạ châu đắng là cây ưa sáng, ưa ẩm nhưng không chịu được ngập úng. Cây sống được trên nhiều loại đất (đất bazan, đất pha cát, đất cát, đất phù sa…) pH từ 5,0 đến 6,5. Biên độ nhiệt thích hợp cho cây sinh trưởng là 25-30oC. Cây ra hoa quả nhiều, tái sinh tốt từ hạt; vòng đời kéo dài 3-5 tháng.

Kỹ thuật trồng

Thời vụ

Gieo hạt ở vườn ươm: tháng 1-2; trồng cây con: tháng 2-3; thu hoạch: tháng 4-5 (sau khi trồng 45-50 ngày). Nhìn chung, thời vụ trồng diệp hạ châu đắng kéo dài cả mùa khô, tận dụng trời nắng để phơi.

Gieo hạt và chăm sóc cây con

Gieo hạt ở vườn ươm sau nhổ cây con đi trồng. Đất vườn ươm được cày bừa kỹ, vơ hết cỏ, bón lót phân quy ra 1 ha: phân chuồng 30 tấn; phân vi sinh 10 tấn; vôi bột 500 kg. Đất vườn ươm lên luống rộng 1 m, cao 20-25 cm. Lượng hạt gieo 3g/m2. Trước khi gieo cần xử lý bằng atonic với tỷ lệ 1 gói atonic 10 g pha với 40 lít nước cho 8 kg hạt giống. Hạt ngâm trong dung dịch này 4 giờ, sau vớt ra để ráo nước, trộn với cát ẩm ủ 3-4 ngày cho đến khi thấy nứt nanh thì đem gieo.

Gieo vãi đều trên mặt luống, xoa nhẹ mặt luống cho lấp hạt, phủ bằng rơm rạ băm nhỏ, tưới nước ngay.

Đề phòng kiến ăn hạt, sau khi gieo cần phun thuốc basudin (theo liều lượng được nhà sản xuất ghi trên bao bì).

ạt diệp hạ châu đắng sẽ mọc sau 5-7 ngày. Khi câu con có 3-4 lá thật cần tỉa bỏ những cây yếu, chỉ để lại mật độ 2x2 cm / cây. Quá trình chăm sóc cây con ở vườn ươm đơn giản, luôn tưới nước cho đất ẩm, sau 20-25 ngày nhổ đi trồng. Lúc này cây giống cao 8-10 cm, thân mập, có bộ rễ phát triển.

Cấy cây con và chăm sóc trên đồng ruộng

Làm đất

Diệp hạ châu đắng được trồng trên đất pha cát hay đất cát pha và đất bạc màu vùng ven biển, nên được cày bừa kỹ, lợi trừ hết cỏ dại. Lượng phân chuồng, phân vi sinh bón lót tương tự như ở vườn ươm. Nếu đất có pH dưới 5, cần bón lót tới 1 tấn vôi bột / ha. Để thuận lợi cho việc chăm sóc, đất trồng diệp hạ châu đắng cần lên luống rộng 1-1,5 m, cao 20-25 cm.

Trồng cây con

Cây trồng xong, tưới nước ngay; sau 3 ngày dùng dung dịch atonic 0,1% (1 gói 10 g pha với 10 lít nước) phun vào luống cho cây mau bén rễ; xau 7 ngày xới đất phá váng lần 1; sau 10 ngày phun dung dịch atonic lần 2, cây trồng cần làm cỏ và xới đất 1 lần nữa trước khi tán lá giao nhau.

Do trồng vào mùa khô nên thường xuyên phải tưới nước. Thời gian tưới nước tốt nhất là lúc chiều tối hoặc trước 9 h sáng.
Thu hoạch và chế biến sau thu hoạch

Thu hoạch

Sau khi trồng khoảng 45-50 ngày, cây diệp hạ châu đắng cao 60-70 cm. Lấy liềm cắt phần thân mang cành lá (cách mặt đất khoảng 4-5 cm); bó thành từng bó 4-5 kg; sau đó được vận chuyển ngay đến nơi chế biến (dược liệu tươi không để quá 4 giờ). Năng suất đạt 10-12 tấn tươi / ha / vụ. Một năm có thể trồng 2 vụ, tương đương 20-25 triệu đồng / ha.

Chế biến sau thu hoạch

Diệp hạ châu đắng được phơi trên sân xi măng 2-3 năng, có thể rũ lấy lá khô (do thu hoạch trong mùa khô, nên không phải sấy).

Dược liệu khô là lá vẫn còn màu xanh và không lẫn tạp chất.

Đóng gói

Dùng máy ép, ép từ 30-50 kg / khối, đóng trong bao nilon, ngoài bao tải để xuất khẩu hoặc cung cấp cho các nhà máy dược phẩm.

Đóng gói 250 gam / túi rút chân không, cung cấp cho csac cơ sở sử dụng bán lẻ.

Dạng bột chiết sấy phun 1 kg / túi, trong bao nhôm; cung cấp cho các nhà máy dược phẩm chế tạo thuôc.

Kết luận

Diệp hạ châu đắng là cây thuốc dễ trồng, cây không kén đất.

Vài năm trở lại đây, Trung tâm Bảo tồn và Phát triển Dược liệu Miền Trung đã hướng dẫn bà con nông dân tỉnh Phú Yên trồng cây thuốc này trên đất pha cát và đất bạc màu ở ven biển, kết quả đã mang lại giá trị kinh tế cao hơn hẳn các loại cây trồng khác. Mô hình này có thể áp dụng rộng rãi ra các tỉnh ven biển khác, cũng như ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung du miền núi của nước ta.

Theo: Lê Thị Tuyết Anh – Trần Quốc Hùng (Cây thuốc quý – Tạp chí về dược liệu và sức khỏe cộng đồng)

Phuong.BVN

**** VIETROSELLE.COM
vietroselle.com/content/news/baithuocdiephachau_tt.php

**** UPHCM.EDU.VN.
www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/89

______________________________________________________

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=PHAM5
**** www.stuartxchange.com/SampaSampalukan.html

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15498604
Antiviral Res. 2004 Nov;64(2):93-102.
Concerted inhibitory activities of Phyllanthus amarus on HIV replication in vitro and ex vivo.
Notka F, Meier G, Wagner R.
Source
Institute of Medical Microbiology and Hygiene, University of Regensburg, Franz-Josef-Strauss Allee 11, 93053 Regensburg, Germany. frank.notka@klinik.uni-regensburg.de
Abstract
Phyllanthus amarus derived preparations were previously shown to inhibit RT inhibitor-resistant HIV variants as efficiently as wild-type strains. The drugs target different steps of the HIV life cycle, thereby presenting multiple antiviral activities. Here we show that a water/alcohol extract blocks HIV-1 attachment and the HIV-1 enzymes integrase, reverse transcriptase and protease to different degrees. A gallotannin containing fraction and the isolated ellagitannins geraniin and corilagin were shown to be the most potent mediators of these antiviral activities. The P. amarus derived preparations blocked the interaction of HIV-1 gp120 with its primary cellular receptor CD4 at 50% inhibitory concentrations of 2.65 (water/alcohol extract) to 0.48 microg/ml (geraniin). Inhibition was also evident for the HIV-1 enzymes integrase (0.48-0.16 microg/ml), reverse transcriptase (8.17-2.53 microg/ml) and protease (21.80-6.28 microg/ml). In order to prove the in vivo relevance of these biological activities, plant material was administered orally to volunteers and a potent anti-HIV activity in blood could be demonstrated. Sera at a final concentration of 5% reduced HIV replication by more than 30%. These results support the conclusion that P. amarus has inhibitory effects on HIV not only in vitro but also in vivo.
PMID: 15498604 [PubMed - indexed for MEDLINE]

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21176271
Int Braz J Urol. 2010 Nov-Dec;36(6):657-64; discussion 664.
Phyllanthus niruri as a promising alternative treatment for nephrolithiasis.
Boim MA, Heilberg IP, Schor N.
Source
Renal Division, Federal University of Sao Paulo, Unifesp, Sao Paulo, Brazil. mirian@nefro.epm.br
Abstract
In spite of considerable efforts to identify effective treatments for urolithiasis, this is a goal yet to be achieved. This review summarizes experimental and clinical data evaluating the effect of the plant Phyllanthus niruri, a plant with worldwide distribution, as a potential agent to prevent and/or to treat urolithiasis The review is based on data from the literature and on the results obtained by our group from either in vivo/in vitro experiments or clinical studies. Phyllanthus niruri has been shown to interfere with many stages of stone formation, reducing crystals aggregation, modifying their structure and composition as well as altering the interaction of the crystals with tubular cells leading to reduced subsequent endocytosis. The clinical beneficial effects of Phyllanthus niruri may be related to ureteral relaxation, helping to eliminate calculi or to clear fragments following lithotripsy, or also to a putative reduction of the excretion of urinary crystallization promoters such as calcium. No adverse renal, cardiovascular, neurological or toxic effects have been detected in either of these studies. Altogether, these studies suggest a preventive effect of Phyllanthus niruri in stone formation or elimination, but still longer-term randomized clinical trials are necessary to confirm its therapeutic properties.
PMID: 21176271 [PubMed - indexed for MEDLINE] Free full text

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19397979
J Ethnopharmacol. 2009 Jul 15;124(2):233-9. Epub 2009 May 3.
Mechanisms of antihyperuricemic effect of Phyllanthus niruri and its lignan constituents.
Murugaiyah V, Chan KL.
Source
School of Pharmaceutical Sciences, Universiti Sains Malaysia, 11800 Minden, Penang, Malaysia.
Abstract
ETHNOPHARMACOLOGICAL RELEVANCE:
Phyllanthus niruri Linn. (Euphorbiaceae) is used as folk medicine in South America to treat excess uric acid. Our initial study showed that the methanol extract of Phyllanthus niruri and its lignans were able to reverse the plasma uric acid of hyperuricemic animals.
AIM OF THE STUDY:
The study was undertaken to investigate the mechanisms of antihyperuricemic effect of Phyllanthus niruri and its lignan constituents.
MATERIAL AND METHODS:
The mechanisms were investigated using xanthine oxidase assay and uricosuric studies in potassium oxonate- and uric acid-induced hyperuricemic rats.
RESULTS:
Phyllanthus niruri methanol extract exhibited in vitro xanthine oxidase inhibition with an IC50 of 39.39 microg/mL and a moderate in vivo xanthine oxidase inhibitory activity. However, the lignans display poor xanthine oxidase inhibition in vitro and a relatively weak in vivo inhibitory activity at 10mg/kg. On the other hand, intraperitoneal treatment with Phyllanthus niruri methanol extract showed 1.69 folds increase in urinary uric acid excretion when compared to the hyperuricemic control animals. Likewise, the lignans, phyllanthin, hypophyllanthin and phyltetralin exhibited up to 2.51 and 11.0 folds higher in urinary uric acid excretion and clearance, respectively. The co-administration of pyrazinamide with phyllanthin exhibited a significant suppression of phyllanthin's uricosuric activity resembling that of pyrazinamide with benzbromarone.
CONCLUSIONS:
The present study showed that the antihyperuricemic effect of Phyllanthus niruri methanol extract may be mainly due to its uricosuric action and partly through xanthine oxidase inhibition, whereas the antihyperuricemic effect of the lignans was attributed to their uricosuric action.
PMID: 19397979 [PubMed - indexed for MEDLINE]

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20380522
mmunol Invest. 2010 Jan;39(3):245-67.
The effects of Phyllanthus niruri aqueous extract on the activation of murine lymphocytes and bone marrow-derived macrophages.
Nworu CS, Akah PA, Okoye FB, Proksch P, Esimone CO.
Source
Department of Pharmacology & Toxicology, Faculty of Pharmaceutical Sciences, University of Nigeria, Nsukka, Nigeria. csnworu@yahoo.com
Erratum in
Immunol Invest.2010;39(4-5):550.
Abstract
Phyllanthus niruri L. (Euphorbiaceae) is acclaimed world-wide for its versatile ethnomedicinal uses. It features in recipes used by some herbalists to manage different diseases, including claims of efficacy against many life-threatening infections, such as HIV/AIDS and hepatitis. In order to understand the mechanisms and the involvement of the immune system in mediating these activities, the effects of the aqueous extract of P. niruri on the activation of murine lymphocytes and macrophages were investigated. The study showed that the extract of P. niruri is a potent murine lymphocytes mitogen, inducing significant (p < 0.01) increases in the expression of surface activation maker (CD69) and proliferation of B and T lymphocytes. The production of interferon-gamma (IFN- gamma) and interleukine-4 (IL-4) by P. niruri extract-stimulated naïve splenocytes cultures was also significantly (p < 0.05) increased in a concentration-dependent manner. Various indices of activation and functions murine bone marrow-derived macrophages were significantly (p < 0.05) enhanced by pre-treatment with the extract, including phagocytosis, lysosomal enzymes activity, and TNF-alpha release. Phyllanthus niruri extract was also shown to modulate nitric oxide release by macrophages. These activities suggest that stimulation of the immune system by the extracts of P. niruri could be partly responsible for the ethnomedicinal applications in the management of infectious diseases.
PMID: 20380522 [PubMed - indexed for MEDLINE]

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14515028
ndian J Med Sci. 2003 Sep;57(9):387-93.
Effects of alkaloidal extract of Phyllanthus niruri on HIV replication.
Naik AD, Juvekar AR.
Source
Pharmaceutical Division, Institute of Chemical Technology, University of Mumbai, Matunga, Mumbai-400019, India.
Abstract
Phyllanthus niruri has been found to exhibit marked inhibitory effect on hepatitis B virus evident by its exhaustive utility in cases of chronic jaundice. However, till date, research has not been focused on identification and validation of active pharmacophores of Phyllanthus niruri responsible for the reported inhibitory effect of its aqueous extract on anti-human immunodeficiency virus. The present investigation examines the anti-HIV effects of the alkaloidal extract of Phyllanthus niruri in human cell lines. The inhibitory effect on HIV replication was monitored in terms of inhibition of virus induced cytopathogenecity in MT-4 cells. The alkaloidal extract of Phyllanthus niruri showed suppressing activity on strains of HIV-1 cells cultured on MT-4 cell lines. The CC50 for the extract was found to be 279.85 microgmL(-1) whereas the EC50 was found to be 20.98 microgmL(-1). Interestingly the Selectivity Index (SI) was found to be 13.34, which showed a clear selective toxicity of the extract for the viral cells. The alkaloidal extract of Phyllanthus niruri was thus found to exhibit sensitive inhibitory response on cytopathic effects induced by both the strains of human immunodeficiency virus on human MT-4 cells in the tested concentrations.
PMID: 14515028 [PubMed - indexed for MEDLINE] Free full text

**** PICTURES : rainforest-database.com/plants/Plant-Images/chanca-piedra...

**** rainforest-database.com/plants/chanca.htm or :
RAINTREE.COM ( Click on link to read more, please ).
www.rain-tree.com/chanca.htm
Family: Euphorbiaceae
Genus: Phyllanthus
Species: niruri, amarus
Synonyms: Phyllanthus carolinianus, P, sellowianus, P. fraternus, P. kirganella, P. lathyroides, P. lonphali, Nymphanthus niruri
Common Names: Chanca piedra, quebra pedra, stone-breaker, arranca-pedras, punarnava, amli, bhonya, bhoomi amalaki, bhui-amla, bhui amla, bhuianvalah, bhuimy-amali, bhuin-amla, bhumyamalaki, cane peas senna, carry-me-seed, creole senna, daun marisan, derriere-dos, deye do, erva-pombinha, elrageig, elrigeg, evatbimi, gale-wind grass, graine en bas fievre, hurricane weed, jar-amla, jar amla, kizha nelli, malva-pedra, mapatan,para-parai mi, paraparai mi, pei, phyllanto, pombinha, quinine weed, sacha foster, cane senna, creole senna, shka-nin-du, viernes santo, ya-taibai, yaa tai bai, yah-tai-bai, yerba de san pablo
Part Used: Entire plant
From The Healing Power of Rainforest Herbs:

**** WIKI
en.wikipedia.org/wiki/Phyllanthus_niruri
The annual herb Phyllanthus niruri is best known by the common names Stonebreaker(Eng.), Chanca Piedra(Sp.) and Quebra Pedra(Port.), Seed-Under-Leaf(Eng.) but has many other common names in assorted languages, including dukong anak, dukong-dukong anak, amin buah, rami buah, turi hutan, bhuiaonla, Meniran (Indonesia), കീഴാനെല്ലി (Malayalam) and கீழாநெல்லி / Keela Nelli (Tamil).The herb is known as Nela Nelli in Kannada and "Nela Usiri" in Telugu. It is a widespread tropical plant commonly found in coastal areas. It is a relative of the spurges, belonging to the leafflower genus of Family Phyllanthaceae.

GROWTH
It grows 50 to 70 centimeters tall and bears ascending herbaceous branches. The bark is smooth and light green. It bears numerous pale green flowers which are often flushed with red. The fruits are tiny, smooth capsules containing seeds.

MEDICINAL USES :
Some of the medicinal properties suggested by preclinical trials are anti-hepatotoxicity,[1] anti-lithic, anti-hypertensive, anti-HIV and anti-hepatitis B.[2][3] However, human trials do not show efficacy against hepatitis B virus.[4]
P. amarus is an important plant of Indian Ayurvedic system of medicine which is used for stomach problems,and for the genitourinary system, liver, kidney and spleen.[5]The plant has long been used in Brazil and Peru as a supposed herbal remedy for kidney stones. Research among sufferers of kidney stones has shown that, while intake of Phyllanthus niruri didn't lead to a significant difference in either stone voiding or pain levels, it may reduce urinary calcium, a contributing factor to stone growth.[6] One study conducted on rats showed that an aqueous solution of Phyllanthus niruri may inhibit kidney stone growth and formation in animals who already have stones

**** TROPILAB.COM
www.tropilab.com/black-cat.html

**** www.hort.purdue.edu/newcrop/CropFactSheets/phyllanthus.html

**** www.motherherbs.com/phyllanthus-niruri.html


Serpent mask, Bwa peoples, Burkina Faso, Early-mid 20th century, Wood, pigment, bitumen, hair, plant fiber
animal plant
Image by cliff1066™
This spectacular wooden mask depicts a serpent, an animal associated in Bwa myths with positive, protective qualities. During masquerade performances, the serpent mask twists its head rapidly from side to side so that its long, flexible body appears to undulate--an effect reinforced by the irregular zigzag design of its towering superstructure. The mask usually appears along with other red, black and white painted animal masks that depict, among other creatures, the bush cow, owl, crocodile and butterfly. Harvest celebrations, funeral rites, initiation ceremonies and community events all provide occasions for public masquerades, which involve the entire community and include song and dance accompanied by flute and xylophone. To prevent insect damage to the masks, the Bwa generally soak the masks in nearby reservoirs and repaint them annually. This is done as part of male initiation rites, when novices learn about the many different meanings of the red, white and black geometric patterns that embellish the masks.

Banner